K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
10 tháng 9 2021

1.

\(A+B+C=180^0\Rightarrow A=180^0-\left(B+C\right)=70^0\)

Kẻ đường cao BD

Trong tam giác vuông ABD:

\(cotA=\dfrac{AD}{BD}\Rightarrow AD=BD.cotA\)

Trong tam giác vuông BCD:

\(cotC=\dfrac{CD}{BD}\Rightarrow CD=BD.cotC\)

\(\Rightarrow AD+CD=BD.cotA+BD.cotC\)

\(\Rightarrow AC=BD.\left(cotA+cotC\right)\)

\(\Rightarrow BD=\dfrac{AC}{cotA+cotC}\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}BD.AC=\dfrac{1}{2}.\dfrac{AC^2}{cotA+cotC}=\dfrac{35^2}{2\left(cot70^0+cot50^0\right)}\approx509,1\left(cm^2\right)\)

NV
10 tháng 9 2021

Hình vẽ bài 1:

undefined

11 tháng 9 2021

B2

undefined

11 tháng 9 2021

Kẻ AH vuông góc với BC

Trong tam giác vuông AHC ta có:

cosC=HC/AC⇒HC=cosC.AC=cos50.35≈22cm

⇒AH=√AC^2−HC^2=√35^2−22^2=√741cm

Trong tam giác vuông AHB ta có:

sinB=AH/AB⇒AB=AH/sinB=√741/sin60=2√247cm

⇒HB=√AB^2−AH^2=√(2√247)^2−741=√247cm

Vậy SABC=AH(HB+HC)/2=√741.(√247+22)/2≈513\(cm^2\)

Bài 2: 

\(\sin65^0=\cos25^0\)

\(\cos70^0=\sin20^0\)

\(\tan80^0=\cot10^0\)

\(\cot68^0=\tan22^0\)

Bài 1: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=1.8^2+2.4^2=3^2\)

hay BC=3cm

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{B}=\cos\widehat{C}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{2.4}{3}=\dfrac{4}{5}\)

\(\cos\widehat{B}=\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{1.8}{3}=\dfrac{3}{5}\)

\(\tan\widehat{B}=\cot\widehat{C}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{2.4}{1.8}=\dfrac{4}{3}\)

\(\cot\widehat{B}=\tan\widehat{C}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{1.8}{2.4}=\dfrac{3}{4}\)

NV
10 tháng 9 2021

Tối thiểu em phải ghi đúng đề ra chứ. Đường cao là đường cao nào? H là điểm nào? Đó là những chi tiết trong đề còn thiếu

10 tháng 9 2021

dạ e cảm ơn ạ
hồi nãy e vội quá nên quên ghi ạ

 

19 tháng 9 2021

Câu 1:

PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

PTHH: Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

PTHH: Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O

Câu 2:

a, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Mol:     0,2     0,2                            0,2

b, \(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

c, \(C_{M_{ddH_2SO_4}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)

17 tháng 1 2017

Mình không vẽ hình nhé

a)Ta có: BC=\(4\sqrt{2}\)

Vậy BC=\(4\sqrt{2}\)

b)Xét hai tam giác vuông ADB và ADC có:

                           AB=AC( giả thiết)

                          \(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\)(giả thiết)

Do đó ADB=ADC( cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra DB=DC( hai cạnh tương ứng)

Mà \(D\in BC\)( giả thiết)

\(\Rightarrow\)D là trung điểm của BC

Vậy D là trung điểm của BC

c)Ta có ADB=ADC( cạnh huyền - góc nhọn)( chứng minh trên)

Suy ra \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(hai góc tương ứng)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=\frac{90^0}{2}=45^0\)

Xét tam giác AED có:

\(\widehat{CAD}=45^0\)( chứng minh trên)

\(\widehat{AED}=90^0\left(DE⊥AC\right)\)

Do đó tam giác AED vuông cân tại E

Vậy tam giác AED vuông cân tại E

d) Vì D là trung điểm của BC

Suy ra BD=DC=\(\frac{4\sqrt{2}}{2}=2\sqrt{2}\)(cm)

Áp dung định lí Pi-ta-go vào tam giác ADC vuông tại D có

\(AD^2+DC^2=AC^2\)

hay \(AD^2=4^2-\left(2\sqrt{2}\right)^2\)

hay \(AD^2=16-8=8\)

\(\Rightarrow AD=\sqrt{8}\)(cm)

Vậy \(AD=\sqrt{8}\left(cm\right)\)